[TỔNG HỢP] Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12 Ngắn Gọn Và Dễ Hiểu

Bài viết dưới đây Hocvn đã Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12 ngắn gọn và dễ hiểu. Mời bạn đọc cùng theo dõi!

Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12 Ngắn Gọn Và Dễ Hiểu

  • Mẫu số 1
Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12
Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12
  • Mẫu số 2

    Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12
    Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12

  • Mẫu số 3
Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12
Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12

Kiến Thức Liên Quan – Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12

 Pháp luật là gì?

Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận) có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bặt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Bản chất pháp luật

Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12
Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12
  • Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.
  • Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác nhau trong xã hội.
  • Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội.

Thực hiện pháp luật là gì ?

Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.

Thực hiện pháp luật có thể là một xử sự có tính chủ động, được tiến hành bằng một thao tác nhất đính nhưng đó cũng có thể là một xử sự có tính thụ động, tức là không tiến hành vượt xử sự bị pháp luật cấm.

Các hình thức thực hiện pháp luật

Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12
Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12

Có bốn hình thức thực hiện pháp luật:

1) Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách thụ động, thể hiện ở sự kiểm chế của chủ thể để không vi phạm các quy định cấm đoán của pháp luật. Vĩ dụ, không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành vi lừa đảo, không lái xe trong tình trạng say rượu…;

2) Thỉ hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách chủ động. Chủ thể pháp luật phải thực hiện một thao tác nhất định mới có thể thực hiện pháp luật được. Ví dụ, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ lao động công ích, nghĩa vụ nuôi dạy con cái, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi già yếu;

3) Sử dụng pháp luật là khả năng của các chủ thể pháp luật có thể sử dụng khai thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà luật đã dành cho mình. Ví dự: công dân có quyền đi lại trong nước, ra nước ngoài và từ nước ngoài trở về nước theo quy định của pháp luật. Nét đặc biệt của hình thức thực hiện pháp luật này so với tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật là chủ thể pháp luật có thể thực hiện hay không thực hiện quyền mà pháp luật cho phép còn ở hai hình thức trên, việc thực hiện mang tính bắt buộc;

4) Áp dụng pháp luật là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa trên các quy định của pháp luật để giải quyết, xử lí những vấn để cụ thể thuộc trách nhiệm của mình

Điểm khác nhau của các hình thức thực hiện pháp luật

Tiêu chí Tuân thủ pháp luật Thi hành pháp luật Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật
Bản chất Là việt thực hiện pháp luật mang tính chất thụ động và thể hiện dưới dạng “hành vi không hành động” “Hành vi hành động” được thực hiện một cách chủ động và tích cực Được thể hiện dưới hình thức “hành vi hành động” và “hành vi không hành động” Các chủ thể lựa chọn xử sự những điều pháp luật cho phép. Đó có thể là “hành vi hành động” hoặc “hành vi không hành động” tùy quy định pháp luật cho phép.
Chủ thể thực hiện Mọi chủ thể Mọi chủ thể Cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền Mọi chủ thể
Hình thức thể hiện Thường được thể hiện dưới hình thức cấm đoán Thường được thể hiện dưới hình thức quy phạm bắt buộc Thể hiện ở tất cả các loại quy phạm khác nhau do nhà nước có nghĩa vụ cũng như quyền hạn tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật. Thường được thể hiện dưới hình thức quy phạm trao quyền.
Tính bắt buộc Mang tính bắt buộc thực hiện, theo đó, chủ thể phải thực hiện theo những quy định của pháp luật mà không có sự lựa chọn khác Chủ thể thực hiện theo ý chí của mình mà không có sự ép buộc thực hiện.

 

Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12
Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12

Bài viết trên là những chia sẻ của Hocvn về Sơ Đồ Tư Duy Bài 2 GDCD 12. Hi vọng bài viết hữu ích với bạn.

Related Posts

so sanh phan boi chau va phan chau trinh chi tiet nhat.html 1

[HƯỚNG DẪN] So Sánh Phan Bội Châu Và Phan Châu Trinh Chi Tiết Nhất

Bài viết này Hocvn sẽ So Sánh Phan Bội Châu Và Phan Châu Trinh và phân tích những điểm tương đồng và khác biệt của họ về…

doi tuong san xuat nong nghiep la.html 2

[GIẢI ĐÁP] Đối Tượng Sản Xuất Nông Nghiệp Là Gì?

Sản xuất nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế cơ bản và quan trọng của xã hội, đóng vai trò to lớn trong việc cung…

cong nghe 11 trang 36.html 3

[HƯỚNG DẪN] Giải Bài Tập Công Nghệ 11 Trang 36

Công nghệ 11 là một môn học quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam. Môn học này giúp học sinh nắm vững…

vai tro cua cong nghiep khong phai la.html 4 min

[GIẢI ĐÁP] Vai Trò Của Công Nghiệp Không Phải Là Gì?

Vai Trò Của Công Nghiệp Không Phải Là Gì? Điều này sẽ được Hocvn giải đáp trong bài viết sau đây. Mời bạn đọc cùng theo dõi!…

ve con vat song trong rung don gian.html 13 min

[HƯỚNG DẪN] Vẽ Con Vật Sống Trong Rừng Đơn Giản

Vẽ con vật sống trong rừng đơn giản ra sao? Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật đa dạng và phong phú. Bạn có…

bieu do xuong ca trong hoc tap 1 min

[TÌM HIỂU] Biểu Đồ Xương Cá Trong Học Tập: Khái Niệm Và Ứng Dụng

Biểu đồ xương cá có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như quản lý chất lượng, cải tiến sản xuất, dịch vụ, giải…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *