[GIẢI ĐÁP] Phản Ứng Lòng Trắng Trứng CuOH2

Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2/OH thấy xuất hiện màu:

A. Vàng

B. Tím

C. Xanh

D. Đỏ

    Đáp án: B

    Các peptit (trừ đipeptit) phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo hợp chất màu tím (phản ứng màu biure).

    Lòng trắng trứng là một polipeptit nên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo hợp chất màu tím.

    Hocvn chúc các bạn học tập tốt!

    Xem thêm:

    [GIẢI ĐÁP] Liên Kết Photphodieste Là Liên Kết Giữa Các Nguyên Tố Nào?

    [GIẢI ĐÁP] Không Dùng Axit Sunfuric Đặc Để Làm Khô Khí Nào?

    [HƯỚNG DẪN] Bài Tập Khử Glucozo Bằng H2

    [GIẢI ĐÁP] Hidrat Hóa 2 Anken Chỉ Tạo Thành 2 Ancol, Hai Anken Đó Là Gì?

    Related Posts

    Glucozo Có Tính Oxi Hóa Khi Phản Ứng Với

    [GIẢI ĐÁP] Glucozo Có Tính Oxi Hóa Khi Phản Ứng Với Chất Nào?

    Glucozo có tính oxi hóa khi phản ứng với hợp chất nào chắc hẳn là câu hỏi của nhiều người. Cùng Hocvn giải đáp thắc mắc này nhé. 

    H2SO3 Là Chất Điện Li Mạnh Hay Yếu

    [GIẢI ĐÁP] H2SO3 Là Chất Điện Li Mạnh Hay Yếu?

    H2SO3 Là Chất Điện Li Mạnh Hay Yếu? Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây, Hocvn sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này.

    C3H9N Có Bao Nhiêu Đp

    [GIẢI ĐÁP] C3H9N Có Bao Nhiêu Đp?

    Trong bài viết này sẽ tìm hiểu C3H9N có bao nhiêu đp, cùng với đó Hocvn sẽ hướng dẫn các bạn cách viết đồng phân và gọi tên C3H9N đầy đủ, chi tiết.

    Khí nâu đỏ là khí gì

    Khí Màu Nâu Đỏ Là Khí Gì? Cảnh Báo Loại Khí Nguy Hiểm Nhất

    Tổng Quan Về Khí Màu Nâu Đỏ Khí màu nâu đỏ là một hiện tượng hóa học rất dễ nhận biết bởi màu sắc đặc trưng và…

    C6H5 tên gọi

    Gốc C6H5 Tên Gọi Là Gì? Sự Thật Quan Trọng Bạn Cần Biết

    Gốc C6H5 Tên Gọi Là Gì? Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây của Hocvn để có lời giải đáp!

    Fe2O3 HNO3 đặc nóng

    Phản Ứng Hóa Học Của Fe2O3 Và HNO3 Đặc Nóng

    Phản ứng hóa học của Fe2O3 HNO3 đặc nóng là phương trình phản ứng hóa giữa sắt (III) oxit với axit nitric. Ở phương trình phản ứng này Fe2O3 tác dụng với HNO3 loãng chỉ tạo ra muối sắt (III) và nước. Mời các bạn tham khảo phương trình dưới đây của Hocvn.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *