Giải bài tập SGK Bài 4,5,6 – Thể tích của khối đa diện – HH12
Cho hình chóp S.ABC. Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’ khác với S. Chứng minh rằng:
=
Gọi H, H’ lần lượt là hình chiếu của A, A’ lên mặt phẳng (SBC). Đặt \(\alpha = \widehat {BSC};\,\beta = \widehat {\left( {SA,mp\left( {SBC} \right)} \right)}\).
Ta có:
\(\frac{{{V_{S.A’B’C’}}}}{{{V_{S.ABC}}}} = \frac{{\frac{1}{3}{S_{SB’C’}}.A’H’}}{{\frac{1}{3}{S_{SBC}}.AH}} = \frac{{\frac{1}{2}SC’.SB’.\sin \alpha .SA.\sin \beta }}{{\frac{1}{2}.SB.SC.\sin \alpha .\sin \beta }} = \frac{{SA’.SB’.SC’}}{{SA.SB.SC}}.\)
Hình vẽ này chỉ cho một trường hợp H, H’ nằm trong miền trong tam giác SBC. Các trường hợp khác được vẽ hình và chứng minh tương tự.
Cho tam giác ABC vuông cân ở A và AB = a. Trên đường thẳng qua C và vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy điểm D sao cho CD = a. Mặt phẳng qua C vuông góc với SD, cắt BD tại F và cắt AD tại E. Tình thể tích khối tứ diện CDEF theo a.
=> BA ⊥ (ADC) => BA ⊥ CE
Mặt khác BD ⊥ (CEF) => BD ⊥ CE.
Từ đó suy ra
CE ⊥ (ABD) => CE ⊥ EF, CE ⊥ AD.
Vì tam giác ACD vuông cân, AC= CD= a nên
Ta có ,
Để ý rằng nên
Từ đó suy ra
.
.
Từ đó suy ra
Vậy
Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d’. Đoạn thằng AB có độ dài a trượt trên d, đoạn thẳng CD có độ dài B trượt trên d’. Chứng minh rằng khối tứ diện ABCD có thể tích không đổi.
Gọi khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau d, d’ và góc của d và d’ là \(\varphi .\)
Trong mặt phẳng (ABC) dựng hình bình hành CBAA’.
Ta có AA’//BC nên \({V_{ABCD}} = {V_{A’BCD}}\)
Gọi MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD \(\left( {M \in AB,\,\,N \in CD} \right)\)
Vì BM//CA’ nên \({V_{BA’CD}} = {V_{MA’CD}}\)
Ta có \(MN \bot AB\) nên \(MN \bot CA’,\) hơn nữa \(MN \bot CD.\)
Do đó \(MN \bot (CDA’)\)
Chú ý rằng: \(\widehat {\left( {AB,CD} \right)} = \widehat {\left( {AC’,CD} \right)} = \varphi \)
Nên \({V_{M.A’CD}} = \frac{1}{3}.{S_{A’CD}}.MN = \frac{1}{3}.\frac{1}{2}.CA’.CD.\sin \varphi .MN = \frac{1}{6}a.b.h.\sin \varphi \)
\( \Rightarrow {V_{ABCD}} = \frac{1}{6}a.b.h.\sin \varphi .\)